Biên Hòa – Tuyển sinh Liên thông Đại học ngành Xây dựng Cầu đường tại Biên Hòa
NỘI DUNG
THÔNG BÁO TUYỂN SINH
LIÊN THÔNG NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
NGÀNH XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG TẠI BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI
NGÀNH KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH (THAM KHẢO TẠI ĐÂY)
1. Đối tượng tuyển sinh
– Hệ Liên thông từ Cao đẳng (Học 2 năm): Sinh viên đã tốt nghiệp hoặc đang học hệ Cao đẳng cùng ngành;
– Hệ Liên thông từ Trung cấp (Học 3 năm): Sinh viên đã tốt nghiệp hoặc đang học hệ Trung cấp cùng ngành;
– Ngoài ra, những trường hợp liên thông trái ngành từ Trung cấp – Cao đẳng lên Đại học, học thêm 1 học kỳ (2 tháng đến 4 tháng) bổ sung kiến thức.
2. Hình thức đào tạo
– Ngành tuyển sinh: Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thông (Xây dựng Cầu đường)
– Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển hồ sơ
– Hình thức đào tạo: Hệ vừa làm vừa học
– Địa điểm học tập: Học tại cơ sở Bình Dương – Số 591 Đại lộ Bình Dương – Hiệp Thành – TDM – Bình Dương.
– Thời gian học: Tối Thứ 7 (18h – 21h); Ngày Chủ nhật (Sáng: 7h – 11h; Chiều 13h30 – 17h30).
– Sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng Đại học ngành Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thông do Trường Đại học Giao thông Vận tải TPHCM cấp theo phôi bằng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp.
3. Hồ sơ xét tuyển
– Hồ sơ tuyển sinh (Phát hành tại Văn phòng tuyển sinh);
– 02 Bản photo công chứng Bằng tốt nghiệp Trung cấp/Cao đẳng/Đại học;
– 02 Bản photo công chứng Bảng điểm;ngành xây dựng cầu đường bộ là gì
– 02 CMND (Photo công chứng);
– 04 ảnh 4×6 (Có ghi rõ Họ tên; Ngày sinh; Nơi sinh phía sau ảnh).
– Lệ phí xét tuyển 1.200.000 đồng/sinh viên.
– Học phí 8.000.000 đồng/học kỳ
HÃY ĐỂ LẠI THÔNG TIN ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHI TIẾT
Có Thể Bạn Chưa Biết?
Thì Xây dựng cầu đường là một trong những ngành thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản. Xây dựng cầu đường chiếm một tỉ trọng lớn trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Nhiệm vụ của ngành này là tạo ra một mạng lưới giao thông đường bộ thông suốt.
Các môn học chuyên ngành chính bao gồm: thiết kế và xây dựng cầu, thiết kế hình học và khảo sát thiết kế đường bộ, thiết kế và xây dựng cầu thép, thiết kế nền mặt đường, thiết kế và xây dựng mố trụ cầu, xây dựng đường và đánh giá chất lượng, quy hoạch giao thông vận tải và mạng lưới đường bộ, đường sắt, cảng hàng không và sân bay, giao thông và đường đô thị, kinh tế quản lý và khai thác đường, kĩ thuật giao thông, tin học ứng dụng đường, tin học ứng dụng cầu, thiết kế và xây dựng hầm giao thông, khai thác kiểm định cầu…
Sau khi kết thúc khoá đào tạo trong trường đại học, ra trường mỗi sinh viên được công nhận danh hiệu kỹ sư cầu đường. Là người có khả năng thiết kế và thi công các công trình cầu đường, sân bay, hầm giao thông, hầm kỹ thuật, bãi chứa, thậm chí bến cảng và cầu tàu…