Học Liên thông đại học Luật ở đâu ?
NỘI DUNG
- ** Liên thông đại học luật là gì? – Liên thông đại học luật ở đâu?
- ** Học liên thông đại học luật ở đâu?
- ** Thời gian học liên thông đại học luật – Học liên thông đại học luật ở đâu?
- **Bằng được cấp có giá trị không?
- ** Học luật liên thông ra làm ở đâu, vị trí nào?
- **Hồ sơ đăng ký như thế nào? – Học liên thông đại học luật ở đâu?
- **Nơi nộp hồ sơ ở đâu?
Hỏi: Bạn Nguyễn Thị Hoa đã gửi câu hỏi về cho chương trình giải đáp cuối tuần như sau: Học liên thông đại học luật là gì? Học liên thông đại học luật ở đâu? Thời gian học ra sao? Bằng được cấp có giá trị không? Học luật liên thông ra làm ở đâu, vị trí nào? Hồ sơ đăng ký như thế nào? Nơi nộp hồ sơ ở đâu?
Trả lời:
Sau đây thì chuyên mục giải đáp cuối tuần sẽ giải đáp những thắc mắc của bạn Hoa về học liên thông đại học luật.
** Liên thông đại học luật là gì? – Liên thông đại học luật ở đâu?
Liên thông đại học luật là hình thức liên thông đại học dành cho các đối tượng đã tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp. Họ muốn học chuyên sâu hơn các kiến thức chuyên môn, và có cơ hội thăng tiến cao hơn trong công việc.
Liên thông đại học luật ở đây có 2 hình thức:
+ Liên thông cùng ngành: Đối tượng là sinh viên đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng luật.
+ Liên thông trái ngành: Đối tượng là sinh viên đã tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng khác ngành với ngành luật.
** Học liên thông đại học luật ở đâu?
Hiện nay có rất nhiều trường đào tạo liên thông đại học luật:
+ Đại học luật Hà Nội: 87 Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
+ Đại học luật TPHCM: 02 Nguyễn Tất Thành – Phường 12 – Quận 4 – TP.Hồ Chí Minh
+ Đại học Mở TPHCM: 97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đại học Kinh tế luật: khu phố 3, phường Linh Xuân (Cơ sở 2: Khu phố 6, phường Linh Trung), quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đại học Hutech: 475A Điện Biên Phủ, Phường 25, quận Bình Thạnh.
+ Đại học Thành Đông: Số 3 Vũ Công Đán, P. Tứ Minh, TP Hải Dương
** Thời gian học liên thông đại học luật – Học liên thông đại học luật ở đâu?
– 1,5 Năm: đối với học viên đã tốt nghiệp Cao đẳng cùng ngành (Khác ngành học thêm 6 môn chuyển đổi)
– 2,5 Năm: đối với học viên đã tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành (Khác ngành học thêm 6 môn chuyển đổi)
– Thời gian học chủ yếu vào các buổi tối 2,4,6 hoặc 3,5,7
– Có các lớp học vào tối thứ 7 và ngày chủ nhật.
– Thời gian học linh hoạt và được sắp xếp cho phù hợp với học viên.
– Cũng có các lớp học cấp tốc để tạo điều kiện cho học viên có thể lấy bằng một cách nhanh nhất phục vụ cho việc đi làm của họ.
**Bằng được cấp có giá trị không?
Có thể nói rằng Việt Nam là một trong những nước Châu Á khá là quan trọng bằng cấp. Một tấm bằng đại học sẽ có giá trị hơn rất nhiều so với bằng cao đẳng. Một nhà tuyển dụng dù có khó tính bao nhiêu thì chỉ cần bạn có bằng đại học, có sự tự tin, có năng lực thì bạn không phải lo lắng gì hết.
Học liên thông đại học luật ở đâu? Bằng cấp có giá trị không?
Theo như Bộ Giáo Dục và Đào Tạo thì bằng đại học liên thông hay bằng đại học chính quy đều có giá trị tương đương nhau. Không có sự phân biệt giá trị giữa bằng chính quy và bằng liên thông.
** Học luật liên thông ra làm ở đâu, vị trí nào?
Liên thông đại học luật ở đâu – Cơ hội làm việc thế nào?
– Luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên: đây là những ngành nghề đã có từ rất lâu rồi nên chắc ai cũng biết, đây là những công việc khó, đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cũng như kỹ năng cao.
– Công chức nhà nước trong các Cơ quan nhà nước: Hàng năm có các cuộc thi tuyển công chức nhà nước nếu bạn có đam mê và nguyện vọng làm công chức bạn thì đó chính là cơ hội tuyệt vời nhất cho bạn.
– Pháp chế doanh nghiệp: Bất cứ doanh nghiệp nào cũng sẽ có một đội ngũ nhân viên am hiểu về pháp luật để tư vấn cho công ty về cách giải quyết các vấn đề cũng như các rủi ro trong kinh doanh.
– Công chứng viên: Công chứng viên là người xác nhận những giao dịch, hợp đồng là phù hợp với quy định của pháp luật. Vì vậy, nghề này đòi hỏi người thực hiện công chứng có sự hiểu biết về pháp luật và có tinh thần trách nhiệm cao. Do nhu cầu công chứng ngày càng cao, nên công chứng viên là ngành đang rất được ưa chuộng.
– Giảng viên luật: Nếu bạn yêu thích việc dạy học thì bạn cũng có thể làm giảng viên bộ môn luật tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học về luật.
– Chấp hành viên, Thư ký tòa án, Quản tài viên, Báo cáo viên pháp luật, Thư ký luật sư: Đây là những công việc pháp luật trong từng ngành, nghề khác nhau. Thông thường, để làm các công việc như Chấp hành viên, Quản tài viên, Báo cáo viên pháp luật… cần có những điều kiện cụ thể. Nếu bạn dự định lựa chọn công việc nào cho sự nghiệp hãy tìm hiểu thật kỹ về công việc đó xem mình có đủ tiêu, chuẩn, điều kiện không.
– Ngoài ra thì gần đây còn có một ngành mới đó là Thừa phát lại: Đây là cơ quan có chức năng tống đạt, lập vi bằng, tổ chức thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án…Hoạt động của Thừa phát lại vừa là độc lập vừa là giúp việc cho các Cơ quan tố tụng như Tòa án, Cơ quan thi hành án nhưng lại không phụ thuộc vào các cơ quan này.
**Hồ sơ đăng ký như thế nào? – Học liên thông đại học luật ở đâu?
– Phiếu đăng ký học.
– Bằng và học bạ hoặc bảng điểm (Bản sao).
– Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương).
– Bản sao công chứng Giấy Chứng minh nhân dân.
– 04 ảnh chân dung cỡ 3×4.
**Nơi nộp hồ sơ ở đâu?
Các bạn có thể nộp hồ sơ liên thông đại học luật ở những cơ sở sau:
1. Số 801/19 đường Tầm Vu, phường 26, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh.
2. Số 20 đường Phạm Văn Đồng, phường Linh Đông, Q.Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh.
3. Số 591 Đại lộ Bình Dương – Tp. Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương.
Error: Contact form not found.