Hồ sơ xét tuyển Trung cấp Dịch vụ pháp lý tại TPHCM gồm những gì?
NỘI DUNG
VĂN PHÒNG MIỀN NAM THÔNG BÁO HỒ SƠ XÉT TUYỂN TRUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ GỒM NHỮNG GÌ?
Hiện nay có rất nhiều bạn thắc mắc hồ sơ xét tuyển Trung cấp Dịch vụ pháp lý gồm những gì? Sau đây văn phòng Miền Nam sẽ giải đáp thắc mắc câu hỏi của các bạn,từ đó Văn phòng tuyển sinh Miền Nam (STRAINCO) gửi đến các bạn thông tin chương trình đào tạo Trung cấp Dịch vụ pháp lý của một số trường như sau:
Ngoài ra chương trình đào tạo trung cấp còn trang bị kiến thức để học sinh tốt nghiệp có thể học liên thông lên các bậc cao đẳng và đại học, văn bằng 2 Đại học Luật. Còn một điều thú vị nữa là sau khi các bạn hoàn thành xong chương trình tốt nghiệp trung cấp các bạn sẽ được cấp 2 bằng nếu như các bạn chưa hoàn thành xong chương trình Trung học phổ thông :
- Bằng tốt nghiệp THPT
- Bằng tốt nghiệp Trung cấp Dịch vụ pháp lý.
1.Hồ sơ xét tuyển Trung cấp Dịch vụ pháp lý gồm những gì :
1 – Bằng tốt nghiệp hệ cao nhất (Bản sao công chứng) – Hoặc giấy chứng nhận tạm thời
2 – Bảng điểm (Bản sao công chứng) – Đối với sinh viên tốt nghiệp Trung Cấp trở lên
2 – Học bạ (Bản sao công chứng) – Đối với sinh viên tốt nghiệp THPT hoặc THCS
3 – Giấy Chứng minh nhân dân (Bản sao công chứng)
4 – 04 ảnh chân dung cỡ 3×4
2.Thời gian nộp hồ sơ
Các lớp Trung cấp Dịch vụ pháp lý khai giảng thường xuyên, vì vậy bạn có thể nộp hồ sơ xét tuyển trung cấp Dịch vụ pháp lý bất cứ lúc nào. Để biết lịch khai giảng chính xác nhất, hãy liên hệ với bộ phận tư vấn để được tư vấn chính xác nhất.
3.Đối tượng tuyển sinh:
Trung cấp chuyên nghiệp chính quy
– 2 năm – đối với học sinh tốt nghiệp Trung Học Phổ Thông
– 2 năm 3 tháng – đối với học sinh đã học xong THPT chưa đậu tốt nghiệp.
– 3 năm – đối với học sinh đã tốt nghiệp Trung Học Cơ sở.
4.Địa điểm phát hành và nhận hồ sơ
Ngành dịch vụ pháp lý là gì?
Dịch vụ pháp lý hiểu đơn giản là ngành nghề cung cấp các giải pháp về vấn đề pháp lý liên quan và phát sinh từ các hoạt động của đời sống cá nhân, tổ chức trong xã hội từ các dịch vụ pháp lý, pháp luật, nhằm. Về cơ bản, dịch vụ pháp lý được thể hiện qua 4 vấn đề sau: lĩnh vực Kinh doanh, Dân sự, Quản lý trật tự Hành chính và Dịch vụ pháp lý nhằm giải quyết các vấn đề tranh chấp về dân sự, hành chính, kinh doanh.
Ngành dịch vụ pháp lý học gì?
Sinh viên học ngành này sẽ được trang bị kiến thức một cách hệ thống về: Lý luận về Nhà nước và pháp luật, Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động, Luật Thương mại, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Luật Môi trường, Luật Đất đai, Công pháp Quốc tế, Tư pháp Quốc tế, Luật Tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng Hình sự, Luật Tố tụng Hành chính, Luật Thi hành án dân sự, Công chứng, chứng thực; Xây dựng văn bản pháp luật, Kiến tập nghiệp vụ (Cơ quan công chứng, VP công chứng, bộ phận tiếp nhận và thực hiện thủ tục hành chính tại UBND các cấp), Luật sở hữu trí tuệ, Luật cạnh tranh, . . .
Ngoài ra sinh viên còn được trang bị những kiến thức bổ trợ như: Kỹ năng phổ biến, giáo dục pháp luật; Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng soạn thảo hợp đồng dân sự, thương mại, lao động; Kỹ năng đàm phán; Kỹ năng tư vấn pháp luật, . . .