[Bao lâu]Học liên thông Đại học Xây Dựng mất bao nhiêu năm ?

HỌC LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MẤT BAO NHIÊU NĂM 

  “Học liên thông đại học xây dựng mất bao nhiêu năm” Đây là câu hỏi rất được nhiều bạn quan tâm ,thắc mắc, với thắc mắc đó trung tâm STRAINCO sẽ giúp bạn giải đáp như sau :

  Ngoài ra STRAINCO còn tuyển sinh liên thông đại học xây dựng tại TPHCM và Hà Nội rộng khắp tại các tỉnh và thành phố trong nước.

 

liên thông đại học xây dựng mất bao nhiêu năm
                                                     Liên thông Đại học Xây Dựng mất bao nhiêu năm

xem thêm >>http://lienthongdaihocxaydung.miennam.edu.vn/hoc-lien-thong-dai-hoc-xay-dung-cong-trinh-hoc-gi-ra-truong-lam-gi.html

1.Thời gian liên thông đại học xây dựng mất bao nhiêu năm:

Tùy vào từng đối tượng mà thời gian học sẽ khác nhau. 

– Đối với người đã tốt nghiệp THPT: 4 năm 

– Đối với người học từ  cao đẳng chính quy, cao đẳng nghề cùng ngành: 1,5 năm. 

– Đối với người học từ  cao đẳng chính quy, cao đẳng nghề khác ngành: 2 năm. 

– Đối với người học từ  trung cấp chính quy, trung cấp nghề cùng ngành: 2,5 năm. 

– Đối với người học từ  trung cấp chính quy, trung cấp nghề khác ngành:3 năm.

2.Thời gian học và hình thức đào tạo.

– Hình thức đào tạo: Chính quy, tập trung ,học liên tục tại trường.

–Hệ tại chức hay hệ vừa học vừa làm:

+Thời gian học: + Tối Thứ 7 (18h – 21h);

+ Ngày Chủ nhật (Sáng: 7h – 11h; Chiều 13h30 – 17h30).

– Hệ từ xa: được học thông qua tài liệu, sách đĩa và không cần đến lớp.

3.Hồ sơ xét tuyển

– Hồ sơ tuyển sinh (Phát hành tại văn phòng tuyển sinh).

– Bản photo công chứng Bằng tốt nghiệp Trung cấp/Cao đẳng/Đại học và bảng điểm.

– Giấy khám sức khỏe (xác nhận đủ sức khỏe để học tập).

– 02 CMND (Photo công chứng); 04 ảnh 4×6 (Có ghi rõ Họ tên; Ngày sinh; Nơi sinh phía sau ảnh).

– Lệ phí xét tuyển.

4. Địa Chỉ nộp hồ sơ

    4. Thời gian nhận hồ sơ

    - Thời gian nhận hồ sơ: Kể từ ngày ra thông báo đến hết ngày 20/01/2024 (8h00 - 17h, từ Thứ 2 đến Chủ nhật hàng tuần)

    - Các khoá khai giảng thường xuyên, các bạn học viên quan tâm liên hệ để biết thông tin các khoá khai giảng gần nhất.

    5. Địa điểm phát hành hồ sơ

    5.1. Văn phòng Bình Thạnh - Số 801/19 Tầm Vu - Phường 26 - Bình Thạnh - TPHCM

    5.2. Văn phòng Bình Dương - Số 591 Đại lộ Bình Dương - Hiệp Thành - TDM - Bình Dương

    6. Thông tin liên hệ

    - Thời gian làm việc: 08h - 17h (Thứ 2 đến Chủ nhật hàng tuần)

    - Điện thoại: 0868 177 977 (Cô Linh). Hotline:0988 44 6464 (Thầy Tín).Zalo tư vấn:0833 44 6464

    CÁC KHÓA CHỨNG CHỈ KHÁC TẠI TRUNG TÂM

    STT

    CHỨNG CHỈ

    HỌC PHÍ

    1

    Chứng chỉ Tin học Cơ bản

    1.800.000

    2

    Chứng chỉ Tin học Nâng cao

    2.200.000

    3

    Chứng chỉ Tiếng anh A2

    3.500.000

    4

    Chứng chỉ Tiếng anh B1

    5.000.000

    5

    Chứng chỉ Bảo mẫu mầm non

    3.000.000

    6

    Chứng chỉ Cấp dưỡng mầm non

    3.000.000

    7

    Chứng chỉ Quản lý mầm non

    4.500.000

    8

    Chứng chỉ Hiệu trưởng mầm non

    5.000.000

    9

    Chứng chỉ Văn thư lưu trữ

    3.500.000

    10

    Chứng chỉ Thư viện Thiết bị trường học

    3.500.000

    11

    Chứng chỉ Nghiệp vụ Sư phạm

    4.500.000

    12

    Chứng chỉ Kế toán trưởng

    3.500.000

    13

    Chứng chỉ Quản lý nhà hàng khách sạn

    5.000.000

    14

    Chứng chỉ Luyện viết chữ đẹp

    Đang cập nhật...

    15

    Phương pháp Giảng dạy Tiền tiểu học

    4.500.000

    16

    Chứng chỉ Chức danh nghề nghiệp

    5.000.000

    5.Ngành đào tạo 

    1.Ngành xây dựng là gì?

    Ngành Xây dựng (XD) là ngành học về các lĩnh vực giám sát, thi công và quản lý các công trình nhà xưởng, các công trình công cộng và công nghiệp. Với kiến thức này, sinh viên ngành XD khi ra trường sẽ có môi trường làm việc rất rộng mở tại các công ty thi công, giám sát và xây dựng (nhà nước cũng như tư nhân, nước ngoài), các cơ quan hoạt động, đào tạo trong lĩnh vực xây dựng dân dụng – công nghiệp.

    2.Sinh viên tốt nghiệp ngành xây dựng có thể làm việc tại:

    –         Các cơ quan Tư vấn, thiết kế, giám sát, Thí nghiệm và Kiểm định chất lượng Công trình;

    –         Các đơn vị thi công: Cán bộ kỹ thuật, Chỉ huy trưởng công trường;

    –         Các cơ sở sản xuất và gia công vật liệu xây dựng;

    –         Các cơ quan quản lý Nhà nước về Xây dựng như các Bộ, các Sở và các Ban quản lý dự án;

    –         Các cơ sở Đào tạo và các Viện nghiên cứu chuyên ngành.