Học liên thông đại học Kỹ thuật xây dựng công trình nhanh nhất

LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐĂNG KÝ HỌC
LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH?

Trong thời buổi Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, cơ hội tìm kiếm việc làm càng được mở rộng khi khả năng liên thông với các ngành khác là rất lớn. Trong đó học liên thông Đại học Kỹ thuật Xây dựng Công trình là một ngành đang được quan tâm và có cơ hội phát triển. Kỹ sư ngành Kỹ thuật công trình xây dựng theo học chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp với kiến thức chuyên môn được đào tạo có thể tham gia vào nhiều lĩnh vực khác trong ngành xây dựng như xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, công trình biển, tháp truyền hình, cột tải điện cho các ngành truyền thông, điện lực. Sau đây là cách thức đăng ký:

1. Đối tượng dự thi liên thông chính quy

– Tất cả thí sinh đã tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học… kể cả thí sinh mới tốt nghiệp đều được thi ngay trong năm nay
– Thí sinh tốt nghiệp Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề, bằng nghề,… đều được thi luôn và phải học chuyển đổi sang Chính quy
– Riêng đối tượng chuyển đổi ngành và trái ngành phải đăng ký sớm để có cơ sở sắp xếp lớp học chuyển đổi phù hợp với chuyên ngành thi tuyển

2. Cấp bằng và thời gian đào tạo.

– Thời gian đào tạo 1.5 – 2.5 năm
– Loại hình đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp: Đại học chính quy

3.Hồ sơ xét tuyển vào học:

– Hồ sơ đăng ký dự tuyển theo mẫu của Bộ GD&ĐT.
– Bằng tốt nghiệp THPT, THBT photo công chứng (hoặc giấy Chứng nhận tốt nghiệp đối với thí sinh mới tốt nghiệp).
– Học bạ THPT, THBT công chứng
– Giấy khai sinh bản sao
– Chứng minh thư công chứng
– Giấy chuyển sinh hoạt Đoàn (Đảng)
– Giấy tờ ưu tiên (nếu có)
– 04 ảnh 3x4cm (cho vào phong bì, ghi họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh vào sau ảnh).

4. Nộp hồ sơ Xét tuyển và Nhập học liên hệ:

Error: Contact form not found.

học liên thông đại học
Học liên thông Đại học Kỹ thuật Xây dựng Công trình nhanh nhất

HỌC LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHANH NHẤT

Nhu cầu nhân lực của xã hội

Xây dựng là một nghề có truyền thống lâu đời với nhu cầu cao và ổn định về lao động. Đời sống kinh tế phát triển thì nhu cầu về xây dựng nhà ở kiên cố, bán kiên cố là rất lớn. Với tốc độ đô thị hóa hiện nay, nhu cầu nguồn nhân lực của ngành xây dựng sẽ luôn tỷ lệ thuận với sự phát triển của xã hội. Theo tính toán dựa trên các định hướng chính và các dữ liệu cần thiết (dân số, ước tính GDP, ngân sách công), các chuyên gia của tổ chức GCP (Global Construction Perspectives) và Trung tâm Kinh tế Oxford (Đại học Oxford, Anh) dự báo đến năm 2020, ngành công nghiệp xây dựng của Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng cao nhất.

Cuối năm 2015, sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mở ra nhiều cơ hội cho lao động Việt Nam với dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ việc làm trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông… Nghề xây dựng rất “đắt hàng” bởi cung không đủ cầu, đào tạo càng không đủ đáp ứng nhu cầu. Dù chịu ảnh hưởng rất nặng nề do khủng hoảng, suy giảm kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân 2006 – 2010 của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng vẫn đạt trên 20%/năm. Do đó, nghề xây dựng từ cấp kỹ sư đến thợ lành nghề đều có cơ hội tìm được công việc với mức lương hấp dẫn.

Phương trức đào tạo

Sinh viên của khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp được đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Vì vậy, phụ thuộc vào năng lực, sự cố gắng của sinh viên trong quá trình học tập cho phép rút ngắn thời gian học còn từ 4 đến 5 năm. Sinh viên tốt nghiệp sẽ được cấp bằng Kỹ sư theo ngành học Kỹ thuật công trình xây dựng.

Phương thức đào tạo tín chỉ linh hoạt cho phép sinh viên có học lực khá có thể cùng lúc đăng ký các học phần môn học của chương trình học thứ hai (học song bằng). Sinh viên sau khi tốt nghiệp Cao đẳng hay Trung cấp cũng có thể đăng ký học liên thông đại học các ngành đào tạo khác của trường hoặc các trường khác thuộc khối kỹ thuật, sau khi học bổ sung một số môn học cần thiết với thời gian học được rút ngắn từ 2 đến 2,5 năm.

>>>>Hãy đến với chúng tôi và thực hiện ước mơ của mình!!!

Error: Contact form not found.