Học Văn bằng 2 Đại học ngành Luật tại TPHCM – Bình Dương

THÔNG BÁO TUYỂN SINH 
LỚP VĂN BẰNG 2 ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH TẾ
TẠI TPHCM – BÌNH DƯƠNG

Căn cứ vào quyết định số 223/VB-TĐ, Nhà trường thông báo về việc tổ chức khai giảng lớp Văn bằng 2 Đại học ngành Luật tại TPHCM – Bình Dương như sau:

Chỉ tiêu tuyển sinh và ngành đào tạo:

– Chỉ tiêu tuyển sinh: 200

– Ngành đào tao: Luật kinh tế.

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp từ trung cấp trở lên (Không phụ thuộc và ngành đã học)

– Thí sinh đã tốt nghiệp Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao Đẳng chính quy, Cao Đẳng nghề, Đại học…

– Thí sinh có thể liên thông trái ngành lên Đại học chính quy hoặc đăng ký học văn bằng 2.

Hồ sơ nhập học bao gồm:
– Phiếu đăng ký học.
– Bằng và học bạ hoặc bảng điểm (Bản sao)
– Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền địa phương)
– Bản sao công chứng Giấy Chứng minh nhân dân
– 02 ảnh chân dung cỡ 3×4

Thời gian và các loại hình đào tạo:

– 2 Năm:  đối với học viên đã tốt nghiệp Đại học khác ngành
– 1,5 Năm:  đối với học viên đã tốt nghiệp Cao đẳng cùng ngành (Khác ngành học thêm 6 môn chuyển đổi)
– 2,5 Năm:  đối với học viên đã tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành (Khác ngành học thêm 6 môn chuyển đổi)

Thời gian học : TỐI THỨ 7 và NGÀY CHỦ NHẬT

dang-ky-hoc

Error: Contact form not found.

Error: Contact form not found.

Luật kinh tế: Ngành học “đắt giá” trước ngưỡng cửa hội nhập

Quá trình hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp các nước đang hợp tác và cạnh tranh vô cùng đa dạng với nhiều hình thức hoạt động kinh doanh khác nhau. Theo đó, ngành Luật kinh tế trở thành một ngành nghề quan trọng, gắn liền với thiên chức định hướng, dẫn dắt và đảm bảo cho xã hội một môi trường kinh doanh công bằng, lý tưởng.

Luật kinh tế – “kim chỉ nam” của mọi sự phát triển bền vững

Luật kinh tế là ngành nghiên cứu và vận dụng những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế. Học ngành này, sinh viên được đào tạo kiến thức về pháp luật, thực tiễn pháp luật trong kinh doanh cũng như khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong hoạt động kinh doanh đối với nền kinh tế Việt Nam.

dsc-0021-4572f

Sinh viên ngành Luật kinh tế

Hòa mình vào “thế giới phẳng”, kinh tế nước ta đang ngày càng khởi sắc với sự phát triển không ngừng của các doanh nghiệp nội địa bên cạnh các tổ chức, doanh nghiệp, tập đoàn có vốn đầu tư nước ngoài. Hơn lúc nào hết, hành lang pháp lý và các vấn đề liên quan đến chính sách về kinh tế phải được đảm bảo, bất cứ doanh nghiệp, tổ chức nào cũng cần nắm rõ pháp chế để triển khai các hoạt động kinh doanh đúng pháp luật. Ngành Luật kinh tế theo đó trở thành một ngành nghề không thể thiếu của xã hội hiện đại, gắn liền với những cái vươn mình mạnh mẽ và bền vững của từng doanh nghiệp nói riêng, của nền kinh tế nói chung.

Nhu cầu nhân lực cao, cơ hội việc làm đa dạng

Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, từ nay đến năm 2020, ước tính chỉ riêng các chức danh tư pháp Việt Nam cần khoảng 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án dân sự và thừa phát lại. Con số trên còn tăng lên gấp nhiều lần khi tính đến lượng công chức làm việc tại các bộ, ban ngành và doanh nghiệp. Vì vậy, Luật kinh tế đang được xếp vào nhóm các ngành “khát” nhân lực của cả nước.

10356413-467058780104118-4629407591455973701-n-2a368
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển vào ngành luật kinh tế

Sinh viên theo học ngành này, sau khi tốt nghiệp, có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau như: chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp; chuyên viên thực hiện dịch vụ pháp lý tại các tổ chức dịch vụ pháp luật, văn phòng luật sư; chuyên viên lập pháp, hành pháp, tư pháp trong các cơ quan nhà nước hoặc nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế.

Bên cạnh đó, trong thời đại đồng tiền không nằm yên trong két sắt mà luôn được tận dụng cho những cơ hội đầu tư như hiện nay, Cử nhân Luật kinh tế có cơ hội trở thành những chuyên gia tư vấn tài chính cung cấp cho khách hàng những quyết định đầu tư tài chính đúng đắn, sáng suốt. Tại Việt Nam, đây là một nghề mới giàu triển vọng.

Định hướng kết hợp chặt chẽ Luật học với thực tiễn kinh doanh 

Với truyền thống 20 năm xây dựng và phát triển, Nhà trường là trường đại học đào tạo đa ngành, đa bậc học có chất lượng hàng đầu trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Trong đó, Luật kinh tế là một trong những ngành đào tạo thế mạnh của Trường với ưu điểm vượt trội chú trọng đẩy mạnh tính ứng dụng thực tiễn.

img-3131-285a2
 Sinh viên được trang bị toàn diện kiến thức và kỹ năng mềm cần thiết

Tại Đây, sinh viên ngành Luật kinh tế không chỉ được đào tạo bài bản kiến thức về hệ thống pháp luật quốc gia, kỹ năng xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mà còn được chú trọng trang bị những kỹ năng mềm cần thiết như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tổ chức công việc, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn,… Đặc biệt, sinh viên của Trường thường xuyên thực hành, xử lý tình huống pháp luật thông qua phương pháp giáo dục “mô phỏng” phiên tòa giả định; tập sự tại các phiên tòa, văn phòng luật sư; tham gia CLB Pháp luật, sự kiện “Ngày hội Pháp luật” và các cuộc thi tìm hiểu pháp luật để phát triển toàn diện kỹ năng chuyên môn.

Đó chính là sự chuẩn bị chu đáo để các Cử nhân Luật kinh tế tương lai có thể vận dụng chính xác, nhuần nhuyễn, linh hoạt các quy định pháp luật cũng như thủ tục tố tụng và giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu về dịch vụ pháp lý ngày càng đa dạng của nền kinh tế.

Luật Kinh tế – ngành học đang hút nhân lực

Hiện nay, nhu cầu về nhân sự trong ngành luật rất lớn, nhất là Luật Kinh tế. Trong xu hướng toàn cầu hóa, doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp các nước hợp tác và cạnh tranh với nhau trong hoạt động kinh doanh, dứt khoát phải trên nền tảng pháp luật. Nắm vững pháp luật là một trong những điều kiện quyết định thành công và tránh được những rủi ro không đáng có.

Tiến sĩ – Luật sư Chu Hải Thanh (đứng) trong một buổi trao đổi chuyên môn cùng đồng nghiệp

–  Là một Luật sư xin ông cho biết tình hình hoạt động nghề luật, đặc biệt là nghề luật sư  hiện nay ở TP Hồ Chí Minh như thế nào ạ?

TS-LS CHT: Có thể nói, thành phố Hồ Chí Minh là địa bàn sôi động nhất của nghề luật, dẫn đầu là nghề luật sư. Tính đến đầu năm 2015, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh có hơn 3.700 luật sư thực thụ hành nghề trong 1.200 tổ chức hành nghề luật sư và trên 1.000 người tập sự hành nghề luật sư. Đây là Đoàn Luật sư có số lượng luật sư thực thụ và người tập sự hành nghề luật sư đông nhất (cả nước hiện nay có 63 Đoàn Luật sư với khoảng 8.500 luật sư thực thụ và hơn 3.000 người tập sự hành nghề luật sư). Ngoài ra, tại thành phố chúng ta còn có 40 chi nhánh Công ty luật nước ngoài đang hoạt động.

–  Đó có phải là nhu cầu thật để mở ngành đào tạo Luật Kinh tế?

 TS-LS CHT:  Đúng vậy. Trường luôn dựa theo nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội và của doanh nghiệp để đào tạo. Có như vậy, khả năng tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi ra trường mới có bảo đảm cao. Nhưng đào tạo Cử nhân Luật Kinh tế ra không chỉ để theo đuổi mỗi nghề luật sư mà còn hướng hoạt động ở nhiều nghề luật khác, như: tư vấn pháp lý doanh nghiệp, chuyên viên pháp luật trong các cơ quan, tổ chức…vv.

– Xin ông cho biết học Luật Kinh tế ở Trường có gì khác biệt so với các trường khác? Và triển vọng nghề nghiệp ra sao?

            TS-LS CHT:  Đào tạo ngành Luật Kinh tế dĩ nhiên phải theo chuẩn chung của nhà nước. Khác biệt mà chúng tôi hướng tới là tăng cường phần giới thiệu thực tiễn và tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận, tập giải quyết những vấn đề về áp dụng pháp luật, nhất là pháp luật trong lĩnh vực kinh tế. Muốn vậy, chúng tôi phải tập trung làm tốt hai khâu then chốt trước mắt: qui tụ đội ngũ giảng viên giỏi chuyên môn và xây dựng chương trình, giáo trình sát hợp với yêu cầu xã hội.

            Ngoài các kiến thức chính quy bắt buộc trong chương trình, sinh viên ngành Luật Kinh tế còn được trang bị những kỹ năng mềm cần thiết như: ngoại ngữ, tin học, kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong nghiên cứu, kỹ năng giao tiếp và truyền thông, kỹ năng trình bày các vấn đề pháp lý kinh tế – thương mại bằng văn bản, bằng thuyết trình…

            Thông qua Trung tâm Quan hệ Doanh nghiệp và Hỗ trợ Sinh viên của Trường nên sinh viên khi đang học đã có cơ hội gắn kết với doanh nghiệp để vừa có nơi thực tập và vừa có thể tự thể hiện khả năng của mình tìm kiếm việc làm sau này.

            Cử nhân Luật Kinh tế ở Trường sau khi ra trường ngoài việc rộng đường tìm kiếm việc làm như đã nói ở trên thì còn đủ chuẩn để dự thi và theo học ở bậc cao hơn về luật học, như: thạc sĩ, nghiên cứu sinh luật học tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước, chuẩn để tiếp tục học các khóa đào tạo nghiệp vụ chức danh tư pháp (Thẩm phán, Luật sư, Thư ký tòa án, Kiểm sát viên, Công chứng viên, Chấp hành viên…) và tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học liên quan lĩnh vực luật học, quản lý hành chính nhà nước…

Luật kinh tế là gì? Học những gì?

Luật kinh tế là gì? Học những gì? là những vấn đề các bạn thí sinh phải tìm hiểu cặn kẽ trước khi nộp hồ sơ xét tuyển ngành học mới mẻ này.
Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tiếp đến sẽ là AEC và TPP, qua đó sẽ mang đến nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp. Đây chính là “mảnh đất màu mỡ” cho những ai đam mê theo đuổi nhóm ngành Luật, đặc biệt là Luật kinh tế nhằm phục vụ cũng như tham gia vào bộ máy hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu này, nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Luật Kinh tế sẽ luôn là đối tượng “săn đón” của các nhà tuyển dụng.

van-bang-2-luat

Luật kinh tế là gì?
Luật kinh tế là một bộ phận của pháp luật về kinh tế, là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
Luật kinh tế ra đời nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại cũng như đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương cả trong nước và quốc tế. 

Ngành Luật kinh tế học những gì?
Sinh viên ngành Luật kinh tế được cung cấp kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
Một số môn học then chốt trong chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế: Luật sở hữu trí tuệ, Pháp luật về doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Thủ tục đăng ký doanh nghiệp và thủ tục đầu tư, Phá sản và giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, Pháp luật kinh doanh bất động sản, Luật đầu tư, Pháp luật về đầu tư xây dựng…  
Ngành Luật kinh tế được đào tạo ở nhiều trường như Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Kinh tế Tp.HCM, trong đó có thể kể đến Đại học Kinh tế – Tài chính Tp.HCM (UEF). Học tại UEF, các bạn sẽ được học tập, sinh hoạt trong điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất, lớp học giới hạn sĩ số, tương tác hiệu quả với các giảng viên giàu kinh nghiệm trong hành nghề luật, đặc biệt là luật kinh tế, thương mại.
Bên cạnh chương trình học được cập nhật thường xuyên theo tiêu chuẩn các đại học hàng đầu thế giới, sinh viên ngành Luật kinh tế còn được lĩnh hội đầy đủ khối kiến thức về pháp luật trong lĩnh vực kinh tế, kỹ năng tranh tụng tại các tòa án, trọng tài thương mại quốc tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ chuyên môn, kỹ năng đàm phán, tư duy logic,… nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình thực hành nghề nghiệp khi ra trường. Đặc biệt, ngay từ năm thứ hai, sinh viên ngành Luật kinh tế của UEF đã có thể trực tiếp tham gia học việc, trải nghiệm thực tiễn tại các công ty Luật, Bộ phận tư vấn Luật trực thuộc các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Song song đó, sinh viên Luật kinh tế còn được trang bị tốt ngoại ngữ, đặc biệt là sử dụng thành thạo tiếng Anh chuyên về pháp lý để có thể trở thành các luật gia, trọng tài viên, các nhà hòa giải chuyên nghiệp trong môi trường thương mại toàn cầu.
Theo nhận định của các chuyên gia, TP. HCM là địa bàn sôi động nhất của nghề luật. Đây chính là cánh cửa rộng mở để sinh viên Luật kinh tế đi đến những vị trí công việc hấp dẫn trong tương lai. Một khi đã hiểu rõ “ngành Luật kinh tế là gì? Học những gì?”, việc khám phá cơ hội nghề nghiệp của ngành học này sẽ giúp bạn tự tin hơn với sự chọn lựa của mình.

lop-van-bang-2-luat-hcm

Học ngành Luật kinh tế ra trường làm gì?

Với sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp cùng quá trình giao thương kinh tế trong thời hội nhập sẽ tạo ra những thách thức lớn trong kinh doanh về các mặt liên quan đến pháp luật, đặc biệt là pháp luật về kinh tế. Vì vậy, nhu cầu nhân lực ở ngành Luật kinh tế sẽ có nhiều tiềm năng ổn định trong xã hội. 

Học ngành Luật kinh tế ra trường làm gì? và làm ở đâu?… 
Những thông tin từ bài viết sẽ giúp bạn định hướng rõ hơn về tương lai của mình khi chọn ngành Luật kinh tế là nền móng khởi nghiệp cho bản thân.

Học ngành Luật kinh tế ra trường làm gì?
Tốt nghiệp ngành Luật kinh tế bạn dễ dàng chọn lựa những việc làm với mức lương hấp dẫn và có khả năng thăng tiến cao. Cử nhân Luật kinh tế có thể đảm nhận các vị trí như:
–    Chuyên gia tư vấn pháp lý, phân tích, đánh giá, giải quyết các vấn đề phát sinh trong kinh doanh, các hoạt động kinh doanh và đảm bảo các hoạt động của tổ chức đúng chủ trương, chính sách của nhà nước và các công ước quốc tế có liên quan đến lĩnh vực kinh tế;
–    Chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý của luật sư hoặc người hành nghề luật sư;
–    Chuyên viên tư vấn pháp luật, chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp;
–    Nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế.

Học ngành Luật Kinh tế ra làm việc ở đâu?
Với các công việc trên, bạn có thể khẳng định năng lực của mình tại:
–    Các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế, xã hội;
–    Cơ quan nhà nước các cấp;
–    Hệ thống tòa án nhân dân, các trung tâm trọng tài thương mại và các đơn vị cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý;
–    Các viện nghiên cứu, đơn vị giáo dục;
Để có hành trang khởi nghiệp vững chắc, đòi hỏi bạn phải lựa chọn cho mình một chương trình đào tạo ngành Luật kinh tế  uy tín, bạn có thể tìm hiểu thêm tại các trường như: Đại học Kinh tế Tài chính Tp.HCM – UEF, Đại học Công nghệ – HUTECH,  Đại học Mở Tp.HCM,…

sinh-vien-van-bang-2-luat-tai-tphcm

Học ngành Luật kinh tế yêu cầu những gì?

Luật kinh tế là một trong một ngành nghề không thể thiếu của nền kinh tế tri thức hiện đại, gắn liền với sứ mệnh định hướng và kiến tạo nên những và đảm bảo cho môi trường kinh doanh công bằng và bền vững.
Việc xác định rõ bản thân có phù hợp với ngành Luật kinh tế hay không? Học ngành Luật kinh tế yêu cầu những gì? Để học ngành này cần những tố chất nào? là cơ sở để ai yêu thích ngành học này gắn bó lâu dài và gặt hái những thành tích tốt nhất trong quá trình theo học.
Để thành công với ngành Luật Kinh tế, bạn cần có những tố chất sau:

1. Luôn cẩn thận, công bằng, khách quan và trung thực: Có thể xem đây là đức tính thiết yếu một người làm nghề luật. Với sứ mệnh thực thi công bằng, bạn phải  xác minh cặn kẽ, chính xác sự việc, luôn đề cao, tôn trọng sự thật và không ngần ngại, chùn bước khi đấu tranh cho công lý.
2. Có một trí nhớ tốt: Chính là đáp án thứ 2 cho câu hỏi học ngành Luật kinh tế yêu cầu những gì? Nói đến ngành Luật là nói đến hệ thống các điều, các khoản, các chương…quy trình,  thủ tục tố tụng. Để làm tốt công việc này đòi hỏi ở bạn một trí nhớ chính xác đến từng chi tiết, hơn nữa khả năng ghi nhớ còn giúp bạn giải quyết nhanh những tình huống, vụ án phải đối mặt. 

3. Phải năng động, sáng tạo, bản lĩnh vững vàng: Người học ngành Luật kinh tế phải năng động và bản lĩnh. Nói cách khác là phải có “tinh thần thép”, có như vậy, bạn mới trụ vững trước những thách thức, những mặt trái của xã hội, sự phức tạp của đời sống ở tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại. Bên cạnh đó, sự sáng tạo sẽ giúp bạn tìm ra nhiều phương pháp giải quyết vấn đề ứng với từng vụ việc nảy sinh trong thực tiễn.
4. Giỏi ngoại ngữ:
Hiện nay, thị trường Việt Nam đang thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp, công ty, tập đoàn kinh tế nước ngoài đầu tư, hoạt động, do đó việc thành thạo ngoại ngữ là một ưu thế vượt trội giúp bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ, đặc biệt là những nhiệm vụ có liên quan đến nhân tố nước ngoài trong kinh doanh.
Đáp án của câu hỏi “Học ngành Luật kinh tế yêu cầu những gì?” không chỉ gói gọn ở những yêu cầu trên. Để thành công với ngành này, bạn còn phải là người đam mê nghề luật và hứng thú với lĩnh vực kinh tế, thương mại; có tư duy phân tích, tư duy phản biện và khả năng diễn đạt tốt …Tại những trường đại học đào tạo ngành Luật kinh tế như Đại học mở Tp.HCM, Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM (UEF), Đại học Công nghệ TP.HCM – HUTECH… , đặc biệt là tại UEF, sinh viên ngành Luật kinh tế ngoài được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết còn được đào tạo về ngoại ngữ, kỹ năng mềm để luôn dẫn đầu trong lĩnh vực nghề nghiệp nhiều thách thức này.
Trong chương trình đào tạo của UEF, ngoài các kiến thức, kỹ năng, tiếng Anh chuyên ngành, sinh viên ngành Luật kinh tế còn có cơ hội tham gia tập sự tại các Văn phòng Luật, bộ phận tư vấn luật của các doanh nghiệp, tập đoàn ngay từ năm thứ 2. Đây là sự hỗ trợ cần thiết giúp cho các bạn sinh viên làm quen, thích ứng với môi trường làm việc ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường.

TAG: văn bằng 2 luật; văn bằng 2 đại học luật kinh tế 2016 ; văn bằng 2 đại học luật tphcm 2016 ; văn bằng 2 đại học luật kinh tế ; văn bằng 2 đại học luật 2016 hcm ; văn bằng 2 đại học luật 2016 ; văn bằng 2 đại học luật tphcm 2016 ; học văn bằng 2 luật ở bình dương ; văn bằng 2 đại học luật chính quy ; văn bằng 2 đại học luật chính quy 2016 ; thi văn bằng 2 đại học luật có khó không ; văn bằng 2 đại học luật hồ chí minh ; văn bằng 2 đại học luật hành chính ; tuyển sinh văn bằng 2 luật chính quy ; văn bằng 2 đại học luật chính quy ; văn bằng 2 ngành luật hành chính ; văn bằng 2 đại học luật hệ chính quy ; văn bằng 2 luật dân sự ; văn bằng 2 dh luật tphcm ; văn bằng 2 đại học luật kinh doanh ; học văn bằng 2 luật dân sự ; học văn bằng 2 luật kinh doanh ; dh luật tuyển sinh văn bằng 2 ; văn bằng 2 đại học luật la gi ; thời gian học văn bằng 2 đại học luật ; văn bằng 2 đại học luật hệ vừa học vừa làm ; văn bằng 2 đại học luật hcm ; văn bằng 2 đại học luật học mấy năm ; văn bằng 2 luật học ở đâu ; văn bằng 2 đại học luật hình sự ; văn bằng 2 đại học luật kinh tế đại học mở ; văn bằng 2 đại học luật kinh tế tphcm ; văn bằng 2 khoa luật đại học quốc gia ; lịch học văn bằng 2 đại học luật tphcm ; lớp văn bằng 2 luật ; văn bằng 2 luật đại học luật ; văn bằng 2 luật đại học kinh tế luật ; tài liệu ôn thi văn bằng 2 luật ; lịch thi văn bằng 2 đại học luật hà nội ; văn bằng 2 luật thương mại ; văn bằng 2 luật thương mại quốc tế ; văn bằng 2 luật đại học mở hà nội ; văn bằng 2 đại học luật đại học mở ; học văn bằng 2 luật thương mại ; văn bằng 2 luật viện đại học mở ; muốn học văn bằng 2 luật ; văn bằng 2 ngành luật đại học mở ; văn bằng 2 luật năm 2016 ; văn bằng 2 ngành luật kinh tế; văn bằng 2 ngành luật đại học kinh tế ; văn bằng 2 ngành luật 2016 ; văn bằng 2 ngành luật kinh tế 2016 ; văn bằng 2 ngành luật tphcm ; văn bằng 2 luật tại vũng tàu ; văn bằng 2 luật tại hải phòng ; học văn bằng 2 đại học luật ở đâu ; học văn bằng 2 luật ở vũng tàu ; học văn bằng 2 đại học luật thành phố hồ chí minh ; học phí văn bằng 2 đại học luật ; học phí văn bằng 2 đại học luật tp hcm ; tuyển sinh văn bằng 2 luật 2016 tại vĩnh phúc ; văn bằng 2 luật quốc tế ; học văn bằng 2 luật ở quy nhơn ; tuyển sinh văn bằng 2 đại học luật tphcm 2016 ; tuyển sinh văn bằng 2 luật ; tuyển sinh văn bằng 2 luật 2016 ; tuyển sinh văn bằng 2 luật năm 2016 ; văn bằng 2 luật tphcm ; văn bằng 2 luật tphcm 2016 ; văn bằng 2 luật ueh ; văn bằng 2 luật viện đại học mở hà nội ; văn bằng 2 đại học luật vũng tàu ; văn bằng 2 đai học luật vinh ; văn bằng 2 đại học luật đại học vinh ; văn bằng 2 luật đại học trà vinh ; học văn bằng 2 luật tại vũng tàu ; văn bằng 2 luật từ xa ; học văn bằng 2 luật từ xa ; văn bằng 2 luật đào tạo từ xa ; văn bằng 2 luật hệ từ xa ; văn bằng 2 luật 2016 ; văn bằng 2 luật 2016 tphcm ; văn bằng 2 đại học luật tphcm 2016